5.18.2009

TIMOTHY S. BROCKETT – HỒN JAZZ TRONG NHẠC VIỆT

Nghe Tim chơi nhạc tại Park Hyatt, không ai nghĩ đây là đêm cuối anh biểu diễn ở khách sạn này. Váy áo xôn xao nhẹ nhàng tụ lại bên những nguồn sáng, dường như ngại va chạm mạnh sẽ làm lay cảm hứng thăng hoa của người nghệ sỹ và làm vỡ không gian mong manh của giai điệu đang bồng bềnh dưới mái vòm cao vút của đại sảnh. Tài ứng tấu điêu luyện của một nghệ sỹ dương cầm nhạc Jazz biến thời gian thành chuỗi khuôn nhạc mềm mại, dìu người nghe trên những nốt trầm phiêu diêu đầy biểu cảm. Là một nghệ sỹ chuyên nghiệp với nhiều năm giảng dạy lý thuyết Jazz tại trường đại học, từng tham gia biểu diễn trong nhiều liên hoan nhạc Jazz quốc tế và cộng tác thâu âm với những tên tuổi nổi tiếng như Bobby Murray, Frankie Lee…, Tim (tên thân mật của Timothy Scott Brockett) sở hữu một niềm đam mê sâu sắc với nhạc Jazz về phương diện nghệ thuật lẫn học thuật. Đến Việt Nam dạo cuối năm 2005, lập tức cuốn bị thu hút bởi sức sống kỳ lạ mà anh trìu mến gọi là “văn hóa xe máy”, Tim kết thân với Sài Gòn, phở, mì quảng, xe buýt số 44, Tây Du Ký và chiếc Dream Tàu, phương tiện cùng anh rong ruổi khắp phố phường Sài Gòn. Khác với ở Mỹ, nơi mọi hoạt động đều diễn ra trong cao ốc, siêu thị, văn phòng, cuộc sống sinh hoạt ở Việt Nam chảy tràn trên đường phố. Khách du lịch thường cảm nhận Việt Nam thân thiện, nhưng ít người nói như Tim, sự thân thiện nằm ở chỗ mọi người được nhìn thấy nhau khi lưu thông trên đường và sự giao tiếp giữa người với người diễn ra không ngừng nghỉ. Đó là một nét văn hóa, một lối sống mà người phương Tây bây giờ không còn cảm nhận được nhiều. Nhựa sống thành thị đang chảy quyết liệt và mạnh mẽ – đó là điều làm cho cuộc sống ở đây “khỏe khoắn” một cách nhân bản, mặc dù đường phố vẫn ô nhiễm và nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết… Sài Gòn cũng là nơi anh kết thân và chia sẻ đam mê với những người bạn là những doanh nhân, nghệ sỹ ngưòi Việt từng nghiên cứu và hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc ở nước ngoài. Quán cà phê 97Bis Sương Nguyệt Ánh, nơi những người yêu Jazz thường ghé đến, trước đây có một sân khấu nhỏ chơi Jazz hàng đêm. Lần đầu gặp anh tại quán trong một đêm nhạc mà cả ca sĩ , nhạc công và thính giả đều là người nhà, Tim đàn và hát những bài mang âm hưởng swing và blue đặc trưng của miền Nam nước Mỹ - say sưa, mạnh mẽ, hồn nhiên. Rồi ngay sau đó, anh làm mọi người từ ngỡ ngàng đến mãn nguyện khi anh chơi ca khúc Chuyển Bến của Đoàn Chuẩn-Từ Linh bằng guitar thùng - mộc và ấm. Tim yêu những ca khúc Việt Nam tiền chiến như Mơ Hoa (Hoàng Giác), Bướm Hoa (Nguyễn Văn Thương), Bóng Trăng Xưa (Hoàng Trọng), Đêm Thu (Đặng Thế Phong)… Đương nhiên người nhạc sỹ nói tiếng Anh này không thể nào hiểu được nỗi khắc khoải của chiếc thuyền tình lưu lạc giữa bến sông trong Chuyển Bến. “Thuyền cắm tay sào từ cuối thu Ngoài kia sông nước như đón chờ… …Thuyền ơi, sao mê say nhiều quá Đường mê không ai ngăn cản lối Một sớm thu về chuyển bến xuôi Về đâu giữa trời, bến nao?” Hay lòng người trước cảnh đêm thu vắng vẻ, tiếng côn trùng trong gió và ánh sao trong vũ trụ. “Vườn khuya trăng chiếu, hoa đứng im như mắt buồn Lòng ta xao xuyến lắng nghe lời hoa… Ngàn muôn tiếng réo rắt côn trùng như than như van Mơ hồ theo gió lan Trăng xuống dần, cỏ cây thêm âm thầm Dâng buồn trong ánh sao Như chiếu nhìn mắt ta bao lạnh lùng Lay hồn ta rồi tan…” (Đêm Thu – Đặng Thế Phong) Thế nhưng ca khúc Việt nói chung qua cách xử lý của Tim trở nên mềm mại, biểu cảm và đầy đặn hơn. Có lẽ một phần nhờ không bị chi phối bởi cái đẹp của phần lời, anh đọc và cảm hoàn toàn bằng giai điệu, mà giai điệu thì có ngôn ngữ riêng. Một cách kỹ thuật, đóù là sự hài hòa của cuộc phối ngẫu giữa các cung bậc. Khả năng làm mới các ca khúc cũ không đơn thuần là sự thay đổi về cách chơi nhạc cụ, mà đòi hỏi một lối tư duy mới để có thể đạt được sự dung hòa cảm xúc-phần hồn và kỹ thuật-phần trí tuệ của bài hát. Am hiểu về Jazz ở phương diện học thuật đem lại cho Tim một tầm nhìn lạc quan về tương lai Jazz Việt phát triển dựa trên giá trị âm nhạc truyền thống. Với kinh nghiệm nghiên cứu về sự phát triển của Jazz ngay trên quê hương Mỹ quốc của nó, Tim mong muốn góp phần vào việc đặt nền tảng phát triển cho Jazz Việt bằng việc hỗ trợ nghiên cứu, giảng dạy tại Nhạc viện hoặc các buổi dự thính miễn phí cho các nghệ sỹ trẻ. Jazz, hiểu theo nghĩa rộng, là loại nhạc chú trọng sự ứng tấu của từng loại nhạc cụ trong một ban nhạc, nghĩa là khả năng tương tác sáng tạo của các thành viên được tôn trọng tối đa (tất nhiên là trong biên độ hòa âm cho phép) để tạo sự hô-ứng tung tẩy đầy ngẫu hứng. Nhạc truyền thống Việt Nam với nhiều hình thức phong phú và nhiều nhạc cụ truyền thống còn rất lạ đối với thế giới như đàn bầu, mõ, nhị,… hứa hẹn một sự xuất hiện mới lạ gây sửng sốt cho Jazz Tây phương vốn đã cạn dần sáng tạo trong hơn hai thập niên gần đây. Một sự giao thoa giữa phương Đông mới mẻ đầy hấp lực và phương Tây già dặn kỹ thuật trong âm nhạc là đam mê của Tim, mà theo anh, để đạt được thành công trong dự án âm nhạc mang tính tiếp thị quốc gia này cần có sự tham gia của cộng đồng nghệ thuật, giới doanh nhân và nhất là hỗ trợ từ chính phủ. Hiện nay, nhóm nhạc sỹ gốc Việt được đào tạo bài bản ở các nước trên thế giới đang ấp ủ xây dựng một chuyên san điện tử về nghệ thuật đương đại Việt Nam không chỉ về âm nhạc mà còn các môn nghệ thuật khác như điêu khắc, múa, hội họa, dệt…. dự tính sẽ thu hút giới thanh niên và nghệ sỹ trẻ. Bộc bạch về kế hoạch cộng tác sắp tới với ca sĩ Ánh Tuyết trong việc phát triển ý tưởng cho việc làm mới ca khúc Việt, Tim tâm sự: “Khái niệm về sự giao thoa giữa phương Đông và phương Tây là điều chúng tôi quan tâm nhất và sẽ được khai thác triệt để trong khâu ghi âm và trình diễn. Tuy nhiên, làm thế nào để nhân rộng ý thức làm mới nhạc Việt dựa trên những giá trị truyền thống và tầm quan trọng của việc giới thiệu nhạc Việt ra cộng đồng thế giới thông qua giáo dục là niềm trăn trở của anh em trong nghề.” Quế Anh Liên lạc: Timothy S.Brockett freelancemusician@gmail.com GOBELIN- NGHỆ THUẬT THÊU BẬC THẦY CỦA CHÂU ÂU TẠI VIỆT NAM Ra đời từ thú vui thêu thùa của những bà hồng thời Trung cổ, song phát triển và hồn thiện trong cái nơi của thời kỳ Phục Hưng – giai đoạn lịch sử nghệ thuật rực rỡ của nền văn minh phương Tây đánh dấu sự chuyển tiếp sang thời kỳ Cận đại, Gobelin mang trong mình cốt cách của mơn nghệ thuật quý tộc, và hơi thở của chủ nghĩa nhân văn- phong trào tinh thần cơ bản của thời kỳ này. Gobelin là tên gọi của một kỹ thuật thêu xuất phát từ giới quý tộc châu Âu trung cổ, lấy cảm hứng từ nghệ thuật trang trí thảm. Du nhập vào Việt Nam từ đầu thập niên 80, Gobelin và những tinh tuý của nĩ được truyền lại cho một số ít nghệ nhân thêu tại thành phố Hồ Chí Minh và Long An bởi những chuyên gia Gobelin đến từ Hungari và Áo. Anh Đặng Văn Thái là một trong những người may mắn cĩ cơ hội tiếp cận với nghệ thuật này ngay từ những ngày đầu. Gặp anh tại showroom của gia đình trên một con đường mới thuộc quận Bình Tân, người viết bài này như đi lạc vào một thế giới khác- một tiểu châu Âu hân hoan trong sự hồi sinh của văn hố được mơ phỏng sống động bởi những bức tranh thêu Gobelin trên sản phẩm của xưởng nơi anh Thái làm giám đốc Mỹ thuật. Một vài phút đầu nĩi chuyện, người giám đốc Mỹ thuật thống vẻ e dè, thận trọng như người giữ cửa ngơi đền thiêng đang ngần ngại trước một tha nhân ngoại đạo. Song khi càng đi sâu dẫn giải về Gobelin, người nghệ nhân khơng giấu được tình yêu tha thiết anh dành cho mơn nghệ thuật đặc biệt này. Anh cho biết: “Trước đây Gobelin Việt Nam chỉ sản xuất hàng gia cơng theo đặt hàng của các nước châu Âu. Trong đĩ, Anh là nước sử dụng Gobelin nhiều, chủ yếu là sản phẩm thảm Gobelin sản xuất cho hồng gia. Những tấm thảm thêu bằng len lơng cừu cĩ diện tích trung bình mười mét vuơng giá xuất xưởng khoảng mười ngàn đơ la. Thị trường Gobelin châu Âu giảm mạnh từ thập niên 90 khi kinh tế châu Âu cĩ phần suy thối, Nhật nổi lên là thị trường ưa chuộng Gobelin. Cho đến nay Nhật vẫn là thị trường chủ yếu cho đầu ra của sản phẩm này.” Gobelin được đánh giá là một trong những nghệ thuật thêu bậc thầy, sử dụng kỹ thuật thêu mũi thẳng đứng trên những tấm lưới dệt bằng tơ tằm, trong đĩ tất cả các cơng đoạn đều được làm bằng tay từ khâu dệt lưới, vẽ mẫu, phối màu, phân màu, sau đĩ đến thêu. Một sản phẩm Gobelin trung bình cĩ 150 màu trở lên. Các gam màu sắc được chọn ra từ 600 gam màu cho phù hợp với chi tiết và màu sắc trung thực của mẫu đề tài. Gobelin đặc trưng cho văn hố châu Âu khơng chỉ bởi xuất xứ mà cịn ở truyền thống thể hiện. Màu trên Gobelin thường là những gam màu lạnh để thêu những bức họa u nhã thời Mozart và các học trị, những bức họa nổi tiếng của hoạ sĩ trường phái ấn tượng Renoir như bức Khiêu vũ trong thành phố, Khiêu vũ ở miền quê, Khiêu vũ ở Bougival, hoặc những bức tranh miêu tả sinh hoạt của quí tộc châu Âu, những buổi hội hè, đàn ca, chuyện gẫu, hay cĩ khi đơn giản là những bức chân dung, cung điện, hoặc tĩnh vật thuộc hội họa thế kỷ XVII, XVIII đề cao tính chân thực của tự nhiên. Người nghệ nhân trầm ngâm khi nĩi về những trăn trở trong quá trình tìm tịi và phát triển Gobelin tại Việt Nam, song thật hồ hởi và rạng rỡ khi bàn về những dự định cho Gobelin trong thời gian tới. Ở xưởng Gobelin, mỗi tuần đều cĩ những sản phẩm lạ ra đời. Khơng bằng lịng với việc hồn thành gia cơng theo mẫu cĩ sẵn, người nghệ nhân Gobelin muốn khám phá cách mà giới thượng lưu châu Âu sử dụng Gobelin trong đời sống sinh hoạt của họ. Từ đĩ, các ứng dụng Gobelin trở nên phong phú và là một đề tài để khai thác cho các ngành nghệ thuật khác như thời trang, trang trí nội thất, trang sức… Gobelin cĩ thể kể một câu chuyện trên chiếc ví tay, tả một buổi hoan ca trên bức tranh treo tường, họa một vườn hoa trên chiếc gối lĩt lưng hay bao kiếng, điểm xuyết những nụ hoa theo mùa trên chiếc hộp đựng đồ trang sức, nút thắt khăn chồng hoặc đồ cài áo… Thể hiện những mũi thêu tinh xảo nhất trên đồ trang sức - lĩnh vực thống trị của kim loại quý và đá quý là một trong những đam mê tiếp theo mà Gobelin Việt Nam sẽ chinh phục. Ba ngàn mũi thêu cho một khuyên tai hình hoa hồng là niềm mơ ước và thách thức của người nghệ nhân luơn khao khát mang những giá trị trường tồn và nhân bản của mơn nghệ thuật cổ điển cơng phu này đến với phái đẹp. Tại Đơng Nam Á, chỉ cĩ Việt Nam và Trung Quốc là hai nước sản xuất Gobelin. Song sản phẩm Gobelin của Trung Quốc hiện nay đa phần là Gobelin sản xuất đại trà bằng máy, nhanh gấp mười lần và rẻ gấp mười lần sản phẩm của Việt Nam làm hồn tồn bằng tay. Tuy nhiên, Gobelin của Trung Quốc khơng được ưa chuộng tại thị trường cao cấp châu Âu và Nhật Bản. Các quốc gia châu Á khác tuyệt nhiên khơng sản xuất và sử dụng Gobelin, trừ Nhật, chỉ tiêu thụ và tham gia khâu thiết kế mẫu. Trong nước, ngồi một vài đơn vị nhận gia cơng, xưởng của anh Đặng Văn Thái là nơi duy nhất cung cấp sản phẩm ứng dụng hồn chỉnh của nghệ thuật thêu Gobelin. “Ngược Đời nhưng khơng ngược Đạo”, anh đã tự nhận như thế khi ngẫm về hành trình của mình từ khi quen biết với Gobelin cho đến bây giờ khi Gobelin đã ngấm vào máu và trở thành ‘tình nhân’ của anh. Lao vào đầu tư cho một ngành nghề mới toanh và xa lạ với chính bản thân, thị trường và cả văn hố Việt Nam trong giai đoạn thập niên 80 là cả một chặng đường gian khĩ. Người ta nĩi “Yêu là khổ”, với anh, khơng yêu mới là khổ. Diều muốn bay cao, diều phải bay ngược giĩ. Cũng như anh - đã lội ngược dịng để đến với đạo- tình yêu Gobelin của cuộc đời mình. QA. Địa chỉ showroom Gobelin: 267 Đường số 7, Quận Bình Tân, TP.HCM GOBELIN- NGHỆ THUẬT THÊU BẬC THẦY CỦA CHÂU ÂU TẠI VIỆT NAM Ra đời từ thú vui thêu thùa của những bà hồng thời Trung cổ, song phát triển và hồn thiện trong cái nơi của thời kỳ Phục Hưng – giai đoạn lịch sử nghệ thuật rực rỡ của nền văn minh phương Tây đánh dấu sự chuyển tiếp sang thời kỳ Cận đại, Gobelin mang trong mình cốt cách của mơn nghệ thuật quý tộc, và hơi thở của chủ nghĩa nhân văn- phong trào tinh thần cơ bản của thời kỳ này. Gobelin là tên gọi của một kỹ thuật thêu xuất phát từ giới quý tộc châu Âu trung cổ, lấy cảm hứng từ nghệ thuật trang trí thảm. Du nhập vào Việt Nam từ đầu thập niên 80, Gobelin và những tinh tuý của nĩ được truyền lại cho một số ít nghệ nhân thêu tại thành phố Hồ Chí Minh và Long An bởi những chuyên gia Gobelin đến từ Hungari và Áo. Anh Đặng Văn Thái là một trong những người may mắn cĩ cơ hội tiếp cận với nghệ thuật này ngay từ những ngày đầu. Gặp anh tại showroom của gia đình trên một con đường mới thuộc quận Bình Tân, người viết bài này như đi lạc vào một thế giới khác- một tiểu châu Âu hân hoan trong sự hồi sinh của văn hố được mơ phỏng sống động bởi những bức tranh thêu Gobelin trên sản phẩm của xưởng nơi anh Thái làm giám đốc Mỹ thuật. Một vài phút đầu nĩi chuyện, người giám đốc Mỹ thuật thống vẻ e dè, thận trọng như người giữ cửa ngơi đền thiêng đang ngần ngại trước một tha nhân ngoại đạo. Song khi càng đi sâu dẫn giải về Gobelin, người nghệ nhân khơng giấu được tình yêu tha thiết anh dành cho mơn nghệ thuật đặc biệt này. Anh cho biết: “Trước đây Gobelin Việt Nam chỉ sản xuất hàng gia cơng theo đặt hàng của các nước châu Âu. Trong đĩ, Anh là nước sử dụng Gobelin nhiều, chủ yếu là sản phẩm thảm Gobelin sản xuất cho hồng gia. Những tấm thảm thêu bằng len lơng cừu cĩ diện tích trung bình mười mét vuơng giá xuất xưởng khoảng mười ngàn đơ la. Thị trường Gobelin châu Âu giảm mạnh từ thập niên 90 khi kinh tế châu Âu cĩ phần suy thối, Nhật nổi lên là thị trường ưa chuộng Gobelin. Cho đến nay Nhật vẫn là thị trường chủ yếu cho đầu ra của sản phẩm này.” Gobelin được đánh giá là một trong những nghệ thuật thêu bậc thầy, sử dụng kỹ thuật thêu mũi thẳng đứng trên những tấm lưới dệt bằng tơ tằm, trong đĩ tất cả các cơng đoạn đều được làm bằng tay từ khâu dệt lưới, vẽ mẫu, phối màu, phân màu, sau đĩ đến thêu. Một sản phẩm Gobelin trung bình cĩ 150 màu trở lên. Các gam màu sắc được chọn ra từ 600 gam màu cho phù hợp với chi tiết và màu sắc trung thực của mẫu đề tài. Gobelin đặc trưng cho văn hố châu Âu khơng chỉ bởi xuất xứ mà cịn ở truyền thống thể hiện. Màu trên Gobelin thường là những gam màu lạnh để thêu những bức họa u nhã thời Mozart và các học trị, những bức họa nổi tiếng của hoạ sĩ trường phái ấn tượng Renoir như bức Khiêu vũ trong thành phố, Khiêu vũ ở miền quê, Khiêu vũ ở Bougival, hoặc những bức tranh miêu tả sinh hoạt của quí tộc châu Âu, những buổi hội hè, đàn ca, chuyện gẫu, hay cĩ khi đơn giản là những bức chân dung, cung điện, hoặc tĩnh vật thuộc hội họa thế kỷ XVII, XVIII đề cao tính chân thực của tự nhiên. Người nghệ nhân trầm ngâm khi nĩi về những trăn trở trong quá trình tìm tịi và phát triển Gobelin tại Việt Nam, song thật hồ hởi và rạng rỡ khi bàn về những dự định cho Gobelin trong thời gian tới. Ở xưởng Gobelin, mỗi tuần đều cĩ những sản phẩm lạ ra đời. Khơng bằng lịng với việc hồn thành gia cơng theo mẫu cĩ sẵn, người nghệ nhân Gobelin muốn khám phá cách mà giới thượng lưu châu Âu sử dụng Gobelin trong đời sống sinh hoạt của họ. Từ đĩ, các ứng dụng Gobelin trở nên phong phú và là một đề tài để khai thác cho các ngành nghệ thuật khác như thời trang, trang trí nội thất, trang sức… Gobelin cĩ thể kể một câu chuyện trên chiếc ví tay, tả một buổi hoan ca trên bức tranh treo tường, họa một vườn hoa trên chiếc gối lĩt lưng hay bao kiếng, điểm xuyết những nụ hoa theo mùa trên chiếc hộp đựng đồ trang sức, nút thắt khăn chồng hoặc đồ cài áo… Thể hiện những mũi thêu tinh xảo nhất trên đồ trang sức - lĩnh vực thống trị của kim loại quý và đá quý là một trong những đam mê tiếp theo mà Gobelin Việt Nam sẽ chinh phục. Ba ngàn mũi thêu cho một khuyên tai hình hoa hồng là niềm mơ ước và thách thức của người nghệ nhân luơn khao khát mang những giá trị trường tồn và nhân bản của mơn nghệ thuật cổ điển cơng phu này đến với phái đẹp. Tại Đơng Nam Á, chỉ cĩ Việt Nam và Trung Quốc là hai nước sản xuất Gobelin. Song sản phẩm Gobelin của Trung Quốc hiện nay đa phần là Gobelin sản xuất đại trà bằng máy, nhanh gấp mười lần và rẻ gấp mười lần sản phẩm của Việt Nam làm hồn tồn bằng tay. Tuy nhiên, Gobelin của Trung Quốc khơng được ưa chuộng tại thị trường cao cấp châu Âu và Nhật Bản. Các quốc gia châu Á khác tuyệt nhiên khơng sản xuất và sử dụng Gobelin, trừ Nhật, chỉ tiêu thụ và tham gia khâu thiết kế mẫu. Trong nước, ngồi một vài đơn vị nhận gia cơng, xưởng của anh Đặng Văn Thái là nơi duy nhất cung cấp sản phẩm ứng dụng hồn chỉnh của nghệ thuật thêu Gobelin. “Ngược Đời nhưng khơng ngược Đạo”, anh đã tự nhận như thế khi ngẫm về hành trình của mình từ khi quen biết với Gobelin cho đến bây giờ khi Gobelin đã ngấm vào máu và trở thành ‘tình nhân’ của anh. Lao vào đầu tư cho một ngành nghề mới toanh và xa lạ với chính bản thân, thị trường và cả văn hố Việt Nam trong giai đoạn thập niên 80 là cả một chặng đường gian khĩ. Người ta nĩi “Yêu là khổ”, với anh, khơng yêu mới là khổ. Diều muốn bay cao, diều phải bay ngược giĩ. Cũng như anh - đã lội ngược dịng để đến với đạo- tình yêu Gobelin của cuộc đời mình. QA.TIMOTHY S. BROCKETT – HỒN JAZZ TRONG NHẠC VIỆT Nghe Tim chơi nhạc tại Park Hyatt, khơng ai nghĩ đây là đêm cuối anh biểu diễn ở khách sạn này. Váy áo xơn xao nhẹ nhàng tụ lại bên những nguồn sáng, dường như ngại va chạm mạnh sẽ làm lay cảm hứng thăng hoa của người nghệ sỹ và làm vỡ khơng gian mong manh của giai điệu đang bồng bềnh dưới mái vịm cao vút của đại sảnh. Tài ứng tấu điêu luyện của một nghệ sỹ dương cầm nhạc Jazz biến thời gian thành chuỗi khuơn nhạc mềm mại, dìu người nghe trên những nốt trầm phiêu diêu đầy biểu cảm. Là một nghệ sỹ chuyên nghiệp với nhiều năm giảng dạy lý thuyết Jazz tại trường đại học, từng tham gia biểu diễn trong nhiều liên hoan nhạc Jazz quốc tế và cộng tác thâu âm với những tên tuổi nổi tiếng như Bobby Murray, Frankie Lee…, Tim (tên thân mật của Timothy Scott Brockett) sở hữu một niềm đam mê sâu sắc với nhạc Jazz về phương diện nghệ thuật lẫn học thuật. Đến Việt Nam dạo cuối năm 2005, lập tức cuốn bị thu hút bởi sức sống kỳ lạ mà anh trìu mến gọi là “văn hĩa xe máy”, Tim kết thân với Sài Gịn, phở, mì quảng, xe buýt số 44, Tây Du Ký và chiếc Dream Tàu, phương tiện cùng anh rong ruổi khắp phố phường Sài Gịn. Khác với ở Mỹ, nơi mọi hoạt động đều diễn ra trong cao ốc, siêu thị, văn phịng, cuộc sống sinh hoạt ở Việt Nam chảy tràn trên đường phố. Khách du lịch thường cảm nhận Việt Nam thân thiện, nhưng ít người nĩi như Tim, sự thân thiện nằm ở chỗ mọi người được nhìn thấy nhau khi lưu thơng trên đường và sự giao tiếp giữa người với người diễn ra khơng ngừng nghỉ. Đĩ là một nét văn hĩa, một lối sống mà người phương Tây bây giờ khơng cịn cảm nhận được nhiều. Nhựa sống thành thị đang chảy quyết liệt và mạnh mẽ – đĩ là điều làm cho cuộc sống ở đây “khỏe khoắn” một cách nhân bản, mặc dù đường phố vẫn ơ nhiễm và nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết… Sài Gịn cũng là nơi anh kết thân và chia sẻ đam mê với những người bạn là những doanh nhân, nghệ sỹ ngưịi Việt từng nghiên cứu và hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc ở nước ngồi. Quán cà phê 97Bis Sương Nguyệt Ánh, nơi những người yêu Jazz thường ghé đến, trước đây cĩ một sân khấu nhỏ chơi Jazz hàng đêm. Lần đầu gặp anh tại quán trong một đêm nhạc mà cả ca sĩ , nhạc cơng và thính giả đều là người nhà, Tim đàn và hát những bài mang âm hưởng swing và blue đặc trưng của miền Nam nước Mỹ - say sưa, mạnh mẽ, hồn nhiên. Rồi ngay sau đĩ, anh làm mọi người từ ngỡ ngàng đến mãn nguyện khi anh chơi ca khúc Chuyển Bến của Đồn Chuẩn-Từ Linh bằng guitar thùng - mộc và ấm. Tim yêu những ca khúc Việt Nam tiền chiến như Mơ Hoa (Hồng Giác), Bướm Hoa (Nguyễn Văn Thương), Bĩng Trăng Xưa (Hồng Trọng), Đêm Thu (Đặng Thế Phong)… Đương nhiên người nhạc sỹ nĩi tiếng Anh này khơng thể nào hiểu được nỗi khắc khoải của chiếc thuyền tình lưu lạc giữa bến sơng trong Chuyển Bến. “Thuyền cắm tay sào từ cuối thu Ngồi kia sơng nước như đĩn chờ… …Thuyền ơi, sao mê say nhiều quá Đường mê khơng ai ngăn cản lối Một sớm thu về chuyển bến xuơi Về đâu giữa trời, bến nao?” Hay lịng người trước cảnh đêm thu vắng vẻ, tiếng cơn trùng trong giĩ và ánh sao trong vũ trụ. “Vườn khuya trăng chiếu, hoa đứng im như mắt buồn Lịng ta xao xuyến lắng nghe lời hoa… Ngàn muơn tiếng réo rắt cơn trùng như than như van Mơ hồ theo giĩ lan Trăng xuống dần, cỏ cây thêm âm thầm Dâng buồn trong ánh sao Như chiếu nhìn mắt ta bao lạnh lùng Lay hồn ta rồi tan…” (Đêm Thu – Đặng Thế Phong) Thế nhưng ca khúc Việt nĩi chung qua cách xử lý của Tim trở nên mềm mại, biểu cảm và đầy đặn hơn. Cĩ lẽ một phần nhờ khơng bị chi phối bởi cái đẹp của phần lời, anh đọc và cảm hồn tồn bằng giai điệu, mà giai điệu thì cĩ ngơn ngữ riêng. Một cách kỹ thuật, đĩù là sự hài hịa của cuộc phối ngẫu giữa các cung bậc. Khả năng làm mới các ca khúc cũ khơng đơn thuần là sự thay đổi về cách chơi nhạc cụ, mà địi hỏi một lối tư duy mới để cĩ thể đạt được sự dung hịa cảm xúc-phần hồn và kỹ thuật-phần trí tuệ của bài hát. Am hiểu về Jazz ở phương diện học thuật đem lại cho Tim một tầm nhìn lạc quan về tương lai Jazz Việt phát triển dựa trên giá trị âm nhạc truyền thống. Với kinh nghiệm nghiên cứu về sự phát triển của Jazz ngay trên quê hương Mỹ quốc của nĩ, Tim mong muốn gĩp phần vào việc đặt nền tảng phát triển cho Jazz Việt bằng việc hỗ trợ nghiên cứu, giảng dạy tại Nhạc viện hoặc các buổi dự thính miễn phí cho các nghệ sỹ trẻ. Jazz, hiểu theo nghĩa rộng, là loại nhạc chú trọng sự ứng tấu của từng loại nhạc cụ trong một ban nhạc, nghĩa là khả năng tương tác sáng tạo của các thành viên được tơn trọng tối đa (tất nhiên là trong biên độ hịa âm cho phép) để tạo sự hơ-ứng tung tẩy đầy ngẫu hứng. Nhạc truyền thống Việt Nam với nhiều hình thức phong phú và nhiều nhạc cụ truyền thống cịn rất lạ đối với thế giới như đàn bầu, mõ, nhị,… hứa hẹn một sự xuất hiện mới lạ gây sửng sốt cho Jazz Tây phương vốn đã cạn dần sáng tạo trong hơn hai thập niên gần đây. Một sự giao thoa giữa phương Đơng mới mẻ đầy hấp lực và phương Tây già dặn kỹ thuật trong âm nhạc là đam mê của Tim, mà theo anh, để đạt được thành cơng trong dự án âm nhạc mang tính tiếp thị quốc gia này cần cĩ sự tham gia của cộng đồng nghệ thuật, giới doanh nhân và nhất là hỗ trợ từ chính phủ. Hiện nay, nhĩm nhạc sỹ gốc Việt được đào tạo bài bản ở các nước trên thế giới đang ấp ủ xây dựng một chuyên san điện tử về nghệ thuật đương đại Việt Nam khơng chỉ về âm nhạc mà cịn các mơn nghệ thuật khác như điêu khắc, múa, hội họa, dệt…. dự tính sẽ thu hút giới thanh niên và nghệ sỹ trẻ. Bộc bạch về kế hoạch cộng tác sắp tới với ca sĩ Ánh Tuyết trong việc phát triển ý tưởng cho việc làm mới ca khúc Việt, Tim tâm sự: “Khái niệm về sự giao thoa giữa phương Đơng và phương Tây là điều chúng tơi quan tâm nhất và sẽ được khai thác triệt để trong khâu ghi âm và trình diễn. Tuy nhiên, làm thế nào để nhân rộng ý thức làm mới nhạc Việt dựa trên những giá trị truyền thống và tầm quan trọng của việc giới thiệu nhạc Việt ra cộng đồng thế giới thơng qua giáo dục là niềm trăn trở của anh em trong nghề.” Quế Anh Liên lạc: Timothy S.Brockett freelancemusician@gmail.com Địa chỉ showroom Gobelin: 267 Đường số 7, Quận Bình Tân, TP.HCM

No comments:

Post a Comment